Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện yết cáo Tiên Tổ
Sắm lễ
Cách tiến hành nghi lễ: chép sẵn linh vị mới phủ giấy (hoặc vải) đỏ, khi Đàm Tế ở bàn thờ tang xong, thì đốt linh vị cũ cùng với bảng đen phủ quanh khung ảnh và văn tế. Sau đó rước linh vị, bát hương và chân dung (nếu có) đưa lên bàn thờ chính, đặt ở hàng dưới. Trường hợp nhà không có bàn thờ chính thờ gia tiên bậc cao hơn thì không phải làm lễ này mà yết cáo gia thần và yết cáo Tổ ở nhà thờ tổ.
Nội dung văn khấn
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
- Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương
- Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân
- Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ
Hôm nay là ngày … … tháng … … năm … … , tại … … … … … ….
Tín chủ là… … … … … … …(nếu lễ gia thần) hoặc Hậu duệ tôn là… … … … … … … … (nếu lễ gia tiên, tự xưng hô với vị được liệt thờ cao nhất).
Quỳ trước linh vị của… … … … … … … … (đọc linh vị của vị thờ cao nhất), liệt chư Tiên linh.
Kính nghĩ:
Gót tiêu dao, mịt mù mù mịt, đâu hạc nội, đâu mây ngàn?
Cõi trần thế, thay đổi đổi thay, nay sương dâu, mai bãi bể.
Lá rụng về cội, phách tuy giáng, hồn lại được siêu thăng.
Nước chảy về nguồn, thác là quy, sinh chẳng qua tạm ký.
Nhân sinh do tổ, gốc phải vững, phúc quả mới mong bền;
Hiểu tử sự thân, tế như tại, nhân tâm nào dám phế.
Bày nhân: Hiển khảo(hoặc tỷ) … … … … … … … … … (đọc linh vị bố hoặc mẹ)
Thọ chung ngày… … … … ..tính đến nay đã:
Quý húy Đại Tường;
Đến tuần Đàm Tế.
Quá hai năm trừ phục, cáo Tiên linh;
Đủ ba tháng dư ai, theo cổ lệ.
Cầu gia thần chứng giám, cho từ đường phảng phất linh hồn;
Nguyện Tiên Tổ phù trì, để bạch triệu quy hồi phách thể.
Đến ngày giỗ chạp, con cháu nhớ tháng ngày,
Làm lễ dâng hương;
Nối gót Tổ Tiên, ông cha tiếp thế thứ, theo hàng phối tế.
Lễ bạc, kính dâng gọi chút, há dám quên cây cội, nước nguồn;
Suối vàng, như thấu cho chăng, họa may tỏ trời kinh, đất nghĩa.
Xin kính mời: Hiển… … … … … … ….
Hiển… … … … … … … ….
Hiển… … … … … … ….
Cùng các vị Tiên linh Tổ bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ về hâm hưởng.
Kính cáo: Liệt vị Tôn thần, Táo Quân, Thổ Công, Thánh Sư, Tiên Sư, Ngũ tư Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho tòan gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
⛩️ Danh mục văn khấn truyền thống:
Nguyên tắc cúng, khấn, vái, lạy:
Văn khấn tết Nguyên Đán:
Văn khấn các tiết trong năm:
Văn khấn tết Nguyên Tiêu (Lễ thượng nguyên)
Văn khấn cúng sao giải hạn (Rằm tháng giêng)
Tiết Thanh Minh (Văn khấn lễ âm phần Long Mạch, Sơn Thần Thổ phủ nơi mộ)
Tiết Thanh Minh (Văn khấn lễ vong linh ngoài mộ)
Văn khấn tết Hàn Thực (ngày 3 tháng 3)
Văn khấn tết Đoan Ngọ ( ngày 5 tháng 5)
Tiết Trung Nguyên 15 tháng 7 (Khấn Thần linh tại nhà)
Tiết Trung Nguyên 15 tháng 7 (Khấn tổ tiên tại nhà)
Tiết Trung Nguyên 15 tháng 7 (Khấn chúng sinh ngoài trời)
Tiết Trung Nguyên 15 tháng 7 (cúng phóng sinh)
Tết Trung Thu 15 tháng 8 AL (Cúng tổ tiên tết Trung Thu)
Tết Hạ Nguyên (Văn khấn tổ tiên - Tết cơm mới)
Văn khấn Mùng Một và Mười Rằm:
Văn khấn nghi lễ của Lễ tục vòng đời:
Lễ cúng mụ (Văn khấn cúng Mụ)
Lễ cúng mụ (Đầy năm)
Cưới gả (Văn khấn yết cáo Gia thần, Gia Tiên)
Văn khấn lễ động thổ
Lễ nhập trạch (Văn khấn thần linh)
Lễ nhập trạch (Văn khấn cáo yết Gia Tiên)
Lễ tân gia (VK Yết cáo Táo quân Thổ thần)
Lễ tân gia (Văn cúng Gia tiên)
Văn khấn lễ khai trương cửa hàng
Văn khấn Bồi hoàn địa mạch
Văn khấn dâng sao giải hạn:
Văn khấn trong tang lễ:
Ý nghĩa các văn khấn trong tang lễ
Văn khấn lễ Thiết Linh
Văn khấn lễ Thành Phục
Văn khấn lễ Chúc Thực
Văn khấn lễ cáo Long Thần Thổ địa
Văn khấn lễ Thành Phần
Văn khấn lễ Hồi Linh
Văn khấn lễ Chầu Tổ (Triều Tổ lễ cáo)
Văn khấn lễ Tế Ngu
Văn khấn lễ Chung Thất và Tốt Khốc
Văn khấn lễ Triệu tịch Điện văn
Văn khấn lễ Tiều Tường, Đại Tường (Giỗ đầu, giỗ hai)
Văn khấn lễ Đàm Tế
Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện yết cáo Tiên Tổ
Văn khấn lễ Cải Cát
Văn Khấn cách miền trần thế
Văn khấn lễ Long Mạch Sơn Thần và Thổ Thần
Văn khấn Thần Linh tại gia:
Văn Khấn khi cúng giỗ:
Ý nghĩa khi cúng giỗ
Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch, và các vị Thần Linh trước khi giỗ đầu
Văn khấn ngày giỗ đầu
Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch, và các vị Thần Linh trước khi Giỗ hết
Văn khấn ngày Giỗ hết (Đại Tường)
Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch, và các vị Thần Linh vào ngày giỗ Tiên Thường (Cát Kỵ)
Văn khấn Gia tiên ngày giỗ Tiên Thường (Cát Kỵ)
Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch, và các vị Thần Linh vào chính ngày giỗ Thường (Cát Kỵ)
Văn khấn Gia tiên ngày giỗ Thường (Cát Kỵ)